UNESCO:

2025-04-01 12:23:30
ictnews Theo kết quả nghiên cứu của UNESCO châu Á-Thái Bình Dương và Viện Khoa h??c Gi??o dục Việt Nam, Việt Nam có tỷ lệ trẻ em được học kỹ năng lập trình tại trường cao song tỉ lệ trẻ từng tự phát triển website, lập trình các ứng dụng lại thấp. Ông Đỗ Đức Lân, nghiên cứu viên của Viện Khoa h??c Gi??o dục Việt Nam (đứng giữa) cùng các chuyên gia đến từ UNESCO, Bộ GD&ĐT, Microsoft Việt Nam tại phiên thảo luận "Quyền công dân số" chiều ngày 21/3/2019.Chiều ngày 21/3/2019, Diễn đàn Internet Việt Nam năm nay đã tiếp tục với phiên thảo luận chuyên đề về “Quyền công dân số”, với sự góp mặt của các chuyên gia đến từ Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá Liên hợp quốc (UNESCO), Bộ GD&ĐT, Viện Khoa h??c Gi??o dục (KHGD) Việt Nam và Microsoft Việt Nam.Tại phiên thảo luận này, bà Jonghwi, chuyên gia UNESCO đã chia sẻ một số phát hiện từ dự án nghiên cứu về quy??n công dân số đã được UNESCO khu vực châu Á - Thái Bình Dương thực hiện trong 2 năm với khoảng 5.000 trẻ em 15 tuổi tại 4 nước gồm Hàn Quốc, Bangladesh, Fiji và Việt Nam.“Lý do chúng tôi đưa ra dự án nghiên cứu về quy??n công dân số là nhằm cung cấp một khuôn khổ thăm dò cho các nước thành viên để các nước có thể theo dõi và đánh giá năng lực của trẻ em tại nước mình trong lĩnh vực quy??n công dân số; từ đó có được những chính sách giáo dục hiệu quả, phù hợp, có chứng cứ thực tế”, chuyên gia Jonghwi chia sẻ.Dự án nghiên cứu về quy??n công dân số của UNESCO châu Á-Thái Bình Dương tập trung vào 5 phương diện với tổng số 104 câu hỏi, gồm: Kiến thức, sự am hiểu về công nghệ số; Sự an toàn và khả năng chống chịu trước ảnh hưởng của công nghệ số; Sự tham gia trên mạng; Trí tuệ cảm xúc trên môi trường số; Sức sáng tạo, đổi mới trên môi trường số.Kết quả nghiên cứu cho thấy, với cả 4 quốc gia, phương diện trẻ em có năng lực nhất là “An toàn và sức đề kháng trên mạng; và phương diện trẻ em có năng lực thấp nhất là sáng tạo và đổi mới số. “Kết quả này cho thấy các hệ thống giáo dục của các nước được khảo sát dường như đều quá chú trọng đến các vấn đề liên quan đến an toàn, chưa quan tâm nhiều đến khả năng sáng tạo, đổi mới”, chuyên gia UNESCO nhận xét.Số liệu thống kê từ dự án nghiên cứu còn cho thấy, quy??n tiếp cận công nghệ số tại nhà có liên hệ với việc trẻ em có năng lực hay không; tức là trẻ em càng tiếp cận với công nghệ số tại nhà thì các em càng có năng lực số của các em càng cao.K??t quả nghiên cứu của UNESCO cũng chỉ ra rằng, có khoảng 8% trẻ em Việt Nam và Hàn Quốc sử dụng công nghệ số hơn 7 giờ mỗi ngày; rất ít giáo viên tại Việt Nam khuyến khích trẻ em học tập trên mạng; Việt Nam có tỷ lệ trẻ em đã được học kỹ năng lập trình tại trường học cao nhất trong 4 nước, tuy nhiên lại có tỷ lệ thấp nhất về số trẻ tham gia khảo sát cho bi??t đã từng tự phát triển các trang web hoặc lập trình các ứng dụng. “Chúng tôi đặt câu hỏi là nếu trẻ em tại Việt Nam đã được học lập trình tại trường, vậy tại sao các em lại không tự tạo ra các ứng dụng của mình”, bà Jonghwi nêu vấn đề. Cho bi??t nghiên cứu tại 4 nước cho thấy khu vực thành thị trẻ em có kỹ năng tốt hơn so với các em ở khu vực nông thôn, bà Jonghwi nhận định: “Điều này cho thấy “hố ngăn cách” về công nghệ vẫn  tồn tại giữa khu vực thành thị và nông thôn ở các nước. “Chúng tôi khuyến nghị các nước có các sáng kiến để giải quyết “hố ngăn cách” về công nghệ số, khuyến khích các nước tạo điều kiện để trẻ em được tiếp cận một cách bình đẳng với công nghệ số, có cơ hội bình đẳng để phát triển quy??n công dân số”.Khảo sát của Viện Khoa h??c Gi??o dục Việt Nam chỉ ra rằng, trong khi có tới 40% học sinh đã được học lập trình, lại chỉ có 14% trong số này biết tạo ra các trang web, ứng dụng số (Ảnh minh họa: TEKY Academy).Chia sẻ về kết quả nghiên cứu năng lực số được Viện Khoa h??c Gi??o dục Việt Nam thực hiện với sự hỗ trợ của UNESCO, ông Đỗ Đức Lân, nghiên cứu viên của Viện này cho bi??t, nghiên cứu thực hiện với 551 học sinh tại 20 trường ở cả khu vực thành thị và nông thôn của 5 địa phương đại diện cho 63 tỉnh thành của Việt Nam, đó là Lào Cai, Hà Nội, Đà Nẵng, Lâm Đồng, Cần Thơ.Kết quả nghiên cứu độc lập ở phương diện quốc gia của Viện KHGD Việt Nam khá tương đồng với nghiên cứu được UNESCO thực hiện với 4 nước châu Á-Thái Bình Dương. Cụ thể, ông Lân cho bi??t: “Trong tương quan so sánh với các quốc gia khác, Việt Nam chưa phải là nước có kết quả ở mức thấp nhất. Trong đó, với lĩnh vực đảm bảo an toàn cho trẻ em trên mạng, Việt Nam đã có những tiến bộ nhưng vẫn còn nhiều việc phải làm. Còn xét ở phương diện thúc đẩy sự sáng tạo số, Việt Nam chưa thu được thành tích đáng kể”.Cụ thể, số liệu từ nghiên cứu cho thấy, học sinh Việt Nam có thể tiếp cận dễ dàng với các thiết bị thông minh cả ở nhà và ở trường; hầu hết học sinh có thể dùng PC ở trường và chỉ 5% học sinh dùng laptop tại trường; tỉ lệ học sinh có thể sử dụng các thiết bị số khác như máy in rất thấp, chỉ khoảng 2%; 30% học sinh được khảo sát dành từ 1-2 giờ/ngày để lướt mạng tìm tài liệu phục vụ việc học tập; khoảng 6% giáo viên, phụ huynh thực sự quan tâm đến việc học sinh, con em mình lướt web như thế nào…Đặc biệt là, theo khảo sát, trong khi có tới 40% học sinh đã được học lập trình, lại chỉ có 14% trong số này biết tạo ra các trang web, ứng dụng số.  “Số liệu này khá thú vị nhưng cũng khiến chúng tôi lo ngại. Điểm lo ngại khác của chúng tôi là năng lực cảm xúc số của học sinh còn thấp”, ông Lân chia sẻ.Trao đổi tại sự kiện, ông Hồ Vĩnh Thắng - chuyên gia về giáo dục cấp II của Bộ GD&ĐT cho bi??t, ông khá ngạc nhiên với một số phát hiện từ nghiên cứu của UNESCO và Viện KHGD Việt Nam, đó là thông tin thời gian sử dụng Internet của học sinh Việt Nam lên tới hơn 7 giờ/ngày; năng lực cảm xúc số của học sinh Việt Nam thấp; hay số liệu về năng lực lập trình, sáng tạo số của học sinh.“Về thời gian dùng Internet, một số trường học ở Việt Nam, học sinh không được truy cập Internet tại trường, trừ thời gian vào phòng thực hành máy tính; và các em cũng không được sử dụng điện thoại trong trường học. Người Việt Nam rất cởi mở, thân thiện, nhưng theo nghiên cứu thì năng lực cảm xúc số của học sinh lại thấp là điều khiến tôi rất ngạc nhiên”, ông Thắng nói.

Nguồn bài viết : YB Điện Tử

Top
سلاٹس پر مفت اسپن کو کیسے متحرک کریں۔_سلاٹ بونس گیمز_علامتیں_آٹو پلے سلاٹ گیمز_فون سلاٹ گیمز کے ذریعے ادائیگی کریں۔ سلاٹ گیمز کے ساتھ کیسینو_آن لائن کیسینو سلاٹ مشینیں۔_عملی پلے سلاٹس_آٹو پلے سلاٹ گیمز_اصلی پیسے کے لیے سلاٹس کھیلیں بہترین فطرت پر مبنی سلاٹس_سلاٹ مشین ایپس_Novomatic Slot Machines_افسانوی مخلوق سلاٹ مشینیں_سلاٹ مشین کے جائزے اور درجہ بندی پاکستان کے لیے ٹاپ اردو سلاٹ ایپس_آٹو پلے کی خصوصیات کے ساتھ بہترین سلاٹس_سب سے بڑے سلاٹ جیک پاٹس_مائیکرو گیمنگ سلاٹس_ویڈیو سلاٹس پر جیتنے کا طریقہ NetEnt Slot Games_iOS آلات پر سلاٹ گیمز کھیلیں_فوری جیت کے ساتھ سلاٹس_بونس راؤنڈ کے ساتھ سلاٹ مشین_سلاٹ گیمز اسلام آباد میں مقبول ہیں۔ نیٹلر سلاٹس_پاکستان میں موبائل کے لیے مفت سلاٹ گیمز_پاکستان کے لیے آن لائن سلاٹس_گولیاں کے لیے مفت سلاٹ گیمز_ٹاپ ریٹیڈ سلاٹ ایپس بڑے جیک پاٹس کے ساتھ سلاٹ مشینیں۔_فوری کھیلنے کے اختیارات کے ساتھ سلاٹ گیمز_اردو میں کیسینو سلاٹس_پاکستانی کھلاڑیوں کے لیے آن لائن سلاٹ ٹورنامنٹ_ٹاپ سلاٹ گیم فورمز ڈیسک ٹاپ پر سلاٹ گیمز کھیلیں_پلےٹیک سلاٹس_سلاٹ مشین_سلاٹ مشین کی ادائیگیوں کو محفوظ بنائیں_آئی فون پر سلاٹ گیمز ہائی لمیٹ سلاٹ مشینیں۔_سمندری ڈاکو سلاٹ مشینیں۔_فوری جیت سلاٹ مشینیں_کیسینو سلاٹ گیمز فیڈ بیک_ایک سے زیادہ بونس راؤنڈ کے ساتھ سلاٹس ارتقاء گیمنگ سلاٹس_اصلی پیسے کے لیے سلاٹس کھیلیں_ڈیسک ٹاپ پر سلاٹ گیمز کھیلیں_پے پال کے ساتھ سلاٹ مشینیں۔_کریڈٹ کارڈ سلاٹس ارتقاء گیمنگ سلاٹس_اصلی پیسے کے لیے سلاٹس کھیلیں_ڈیسک ٹاپ پر سلاٹ گیمز کھیلیں_پے پال کے ساتھ سلاٹ مشینیں۔_کریڈٹ کارڈ سلاٹس ارتقاء گیمنگ سلاٹس_اصلی پیسے کے لیے سلاٹس کھیلیں_ڈیسک ٹاپ پر سلاٹ گیمز کھیلیں_پے پال کے ساتھ سلاٹ مشینیں۔_کریڈٹ کارڈ سلاٹس ارتقاء گیمنگ سلاٹس_اصلی پیسے کے لیے سلاٹس کھیلیں_ڈیسک ٹاپ پر سلاٹ گیمز کھیلیں_پے پال کے ساتھ سلاٹ مشینیں۔_کریڈٹ کارڈ سلاٹس ارتقاء گیمنگ سلاٹس_اصلی پیسے کے لیے سلاٹس کھیلیں_ڈیسک ٹاپ پر سلاٹ گیمز کھیلیں_پے پال کے ساتھ سلاٹ مشینیں۔_کریڈٹ کارڈ سلاٹس ارتقاء گیمنگ سلاٹس_اصلی پیسے کے لیے سلاٹس کھیلیں_ڈیسک ٹاپ پر سلاٹ گیمز کھیلیں_پے پال کے ساتھ سلاٹ مشینیں۔_کریڈٹ کارڈ سلاٹس